Thực tiễn chứng minh Hội thẩm nhân dân chỉ là hữu danh vô thực
Rất nhiều người trong độ tuổi lao động có năng lực, trình độ cử nhân và trên cử nhân bị thất nghiệp và làm trái nghề. Đặc biệt, trong số này có không ít cử nhân và tiến sĩ luật. Mâu thuẫn, những người được bầu hoặc cử làm Hội thẩm Tòa án nhân dân lại làm việc kiêm nhiệm hoặc đã về hưu. Nghiêm trọng khi mà Hội thẩm chỉ là hữu danh vô thực. Hậu quả của việc sử dụng Hội thẩm không có kiến thức pháp luật, vô trách nhiệm, vô cảm, vô đạo đức, vô lương tâm, vô liêm sỉ là làm suy giảm, xói mòn và mất lòng tin của nhân dân vào Đảng, Nhà nước và chế độ.
Cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV và bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2016 - 2021 dự kiến tiến hành vào ngày 22-5-2016.
Những người trong độ tuổi lao động, đặc biệt là những người trẻ khỏe, có tri thức, trình độ, năng lực, tài, đức, tâm, tầm, đam mê, khát vọng, bản lĩnh.
Hãy hiện thực hóa quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của công dân trong việc xây dựng bộ máy nhà nước trong sạch, vững mạnh, có hiệu lực, hiệu quả bằng hành động tham gia ứng cử Đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân và Hội thẩm Tòa án nhân dân.
Một số vấn đề về chế định Hội thẩm nhân dân
Việc nhân dân tham gia hoạt động xét xử của Tòa án được thể hiện tập trung nhất thông qua chế định về Hội thẩm nhân dân. Bản thân chế định Hội thẩm là sự thể hiện tư tưởng “lấy dân làm gốc”, bảo đảm nguyên tắc thực hiện quyền lực của nhân dân trong hoạt động xét xử của Tòa án, thể hiện bản chất nhà nước của dân, do dân và vì dân, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân.
Hội thẩm nhân dân, họ là ai?
Thực tế cho thấy vai trò của họ thường rất mờ nhạt. Rất nhiều phiên toà, hội thẩm chỉ ngồi “làm vì”, không cất giọng hỏi đương sự được một câu nào.
Nghề hội thẩm nhân dân
Các vị hội thẩm nhân dân phần lớn không học luật nhưng lại được phân công giữ vai trò quan trọng trong các phiên tòa.
Hội thẩm nhân dân: Không thể “ngồi cho có”
Không thiếu những vị hội thẩm vì yếu kém về kỹ năng xét hỏi, kinh nghiệm sống đã không hỏi được bị cáo, đương sự, người bị hại câu nào, không biết cách đặt câu hỏi để làm sáng tỏ tình tiết vụ án.
Hội thẩm nhân dân: Chuyện không thể cười!
Thành viên Hội thẩm nhân dân chiếm số lượng lớn trong Hội đồng xét xử, thể hiện tính chất dân chủ trong hoạt động tố tụng Việt Nam. Tuy nhiên, những vị Hội thẩm "mù" luật mà cũng không đủ năng lực để hiểu thấu tình, đạt lý trước một vụ kiện lại không phải là hiếm.
Bất cập Hội thẩm nhân dân tham gia Hội đồng xét xử dân sự sơ thẩm
Thực tế tham gia tố tụng nhiều vụ án dân sự, phải khẳng định rằng đa phần Hội thẩm nhân dân không thể hiện được vai trò xét xử tại phiên tòa. Họ đến phiên tòa như cho đủ thành phần, ban bệ. Họ không nghiên cứu hồ sơ, các quy định pháp luật liên quan hoặc nếu có nghiên cứu cũng qua loa, sơ sài nên không đủ kiến thức, thông tin, kỹ năng để cùng Thẩm phán tham gia xét hỏi tại phiên tòa. Nói chung họ “yên vị” trong Hội đồng xét xử. Tại phiên tòa, Thẩm phán với tư cách chủ tọa thực hiện độc diễn từ A đến Z.
Họ cũng không đủ khả năng để đưa ra một quan điểm mang tính pháp lý, cũng như những lập luận, phân tích và bảo vệ quan điểm của mình. Và do không thể đưa ra nhận định, phản biện ý kiến của Thẩm phán nên họ dẽ dàng bị thuyết phục và đồng ý; không quan tâm đến tính khách quan, đúng, sai, quyền lợi hợp pháp của các bên đương sự.
Bàn về vai trò của chế định hội thẩm nhân dân ở nước ta hiện nay
Bồi thẩm đoàn
Để chế định hội thẩm nhân dân không “mờ nhạt” tại tòa
Pháp lệnh về thẩm phán và hội thẩm nhân dân
Một số nhận thức về Hội thẩm nhân dân
Zalo, Viber, Messenger, Skype: 0912822628
Website: ThuongHieuDoanhNghiep.VN
Thương Hiệu Doanh Nghiệp trên Facebook: ThuongHieuDoanhNghiepVN
Ba Thành trên Facebook: ceoBaThanh
Quảng cáo trên Facebook: raotinquangcao